QUÁ TRÌNH LÀM PHẲNG THẾ GIỚI

húng ta cũng biết năm 1942 columbus đã phát hiện ra thế giới mới bằng 1 chuyến đi xuyên Đại Tây Dương với niềm tin rằng có thể đi tới India mà không cần qua Châu Phi. Tuy nhiên sau chuyến đi ông đã phát hiện ra Châu Mỹ. Một thế giới mới, một nơi đã làm thay đổi lịch sử nhân loại và trái đất vẫn hình cầu.
Nhưng trong thời đại hiện nay, Nếu bạn có dịp đi đến Ấn Độ hoặc đơn giản hơn là có một chiếc máy tính. Bạn có thể thốt lên, thế giới hiện nay đã phẳng.




QUÁ TRÌNH LÀM PHẲNG THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀO ?
công nghệ sinh ra với nhiều tiền bộ vượt bậc. Nhìn lại lịch sử loài người chúng ta có thể nhận ra 4 giai đoạn toàn cầu hóa lớn:
toàn cầu hóa 1.0 với nhân tố chính bởi những quốc gia cố năng lượng tự nhiên lớn, như năng lượng cơ bắp, năng lượng ngựa... Và việc sử dụng năng lượng đó cộng với khả năng bành trướng thiên hạ ra sao. Đã khiến thế giới gần lại nhau hơn, với những quốc gia thống nhất, những đế quốc có lục địa trải khắp 1 vòng trái đất.

Toán cầu hóa 2.0 (1800 -2000): là bước đánh dấu mạnh mẽ của những tập đoàn đa quốc gia và bị gián đoạn bởi 2 cuộc chiến tranh thế giới lớn. Trong thời đại này đã làm kích thước thế giới nhỏ hơn với sự kết nối mạnh mẽ của những tập đoàn đa quốc gia. Khoảng cách thế giới được thu hẹp 1 cách đáng kế khi không khó khăn gì bạn ngồi ở italia và tính toán việc kinh doanh của mình ở Việt Nam.


Toàn cầu hoa 3.0 (2001 - nay) : đánh dấu bằng sự phát triển mạnh mẽ của Internet, đưa thế giới từ kich thước nhỏ đến phẳng như màn hình máy tính. Trong thời kì 3.0 này cuộc chơi chở nên công bằng hơn. nếu đông lực của toàn cầu hóa 2.0 là các công ty đa quốc gia thì ở toàn cầu hóa 3.0 động lực chính là khả năng cộng tác giữa các quốc gia trên thế giới. với sự liên kết thông tin bằng internet.

Chính động lực này đã làm thế giới chỉ trên màn hình máy tính hoặc không khó khăn gì để ta trao đổi với 1 người cách nửa vòng trái đất những thông tin hàng ngày.

Một bước đệm lớn cho sự phát triển lớn. Nếu bạn có dịp đến thành phố banggalore, thung lũng silicon ở Ấn Độ, bạn sẽ phải bất ngờ vì khả năng làm thuê ngoài ở đây. Một cô telesale ngồi uống trà ở Ấn Độ bán hàng cho mmootj quý bà đang ở Mĩ. Nhưng quý bà này ko nhận ra rằng, người bà ấy đang nói chuyện cách bà ấy nửa vòng trái đất.

Vậy động lực nào dẫn đến 1 cuộc chơi toàn cầu như vậy ??

Bác bỏ sự bó hẹp trong suy nghĩ mỗi con người. Sự phát triển vượt qua ranh giới giữa các quốc gia bởi:

1) Sự kết nối thông tin: ở đây chúng ta có thể bo bo đó là internet :)
2) Chi phí nhân sự giữa các quốc gia có sự chệnh lệch lớn: ở Việt nam với mức lương 1000 USD chúng ta có thể tự hào và sống 1 cuộc sống dự giả. Nhưng ở Mĩ thì đây là 1 thảm họa
3) Khoảng cách tri thức giữa các quốc gia đang dần ngắn lại: trong thời đại này, các quốc gia đều rất chú trọng đến tri thức. Nên việc đầu tư vào tri thức đã làm cho khoảng cách này ngắn lại. Bạn có biết lý do vì sao nhân sự Ấn Độ đang chiếm dần việc làm của người Mỹ ko ?



Tiến trình toàn cầu hóa đang ngày càng làm phẳng thế giới, tôi đang đi tìm 1 chân lý ? liệu có ngành nào không thể thuê ngoài hay ko ?
có thể đó là 1 chân lý, hoặc là 1 con đường cụt dẫn đến niềm tin vào 1 chân lý khác ?
Hãy theo tôi 




Bài viết ngẫu nhiên

© 2017 Nhật Ký 247